Nhận định, soi kèo Braga vs AVS Futebol, 0h00 ngày 14/4: Đẳng cấp chênh lệch


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Cagliari, 23h00 ngày 12/4: Chủ nhà thắng nhẹ -
Mất giá 300 triệu, có nên mua bán tải Mitsubishi Triton 2021 thay vì Ranger?Mitsubishi Triton phiên bản Athlete 4x4. Ảnh: Vĩ Trần Chỉ sau 3 năm sử dụng, hiện giá bán tải Mitsubishi Triton Athlete 4x4 chỉ khoảng 680 triệu đồng trên thị trường xe cũ, khấu hao khoảng 310 triệu, tương đương 31% giá trị.
Trong khi đó, mẫu xe đối thủ thương hiệu Mỹ Ford Ranger Wildtrak đời 2021 có giá lăn bánh khoảng 1,01 tỷ đồng, hiện chỉ còn khoảng 720 triệu trên thị trường xe cũ. So với lúc mua mới, mẫu xe đã rớt giá khoảng 290 triệu sau 3 năm sử dụng, khấu hao 28,7% giá trị.
Đối thủ đồng hương Nhật Bản Nissan Navara VL 2.5 4x4 đời 2021, cùng phân khúc của Mitsubishi Triton từng có giá lăn bánh khoảng 1,02 tỷ đồng lúc mua mới thì nay đã giảm 370 triệu đồng sau 3 năm lăn bánh. Giá xe cũ chỉ còn khoảng 650 triệu, tương đương khấu hao khoảng 36% giá trị.
Có thể thấy, sau 3 năm sử dụng, Mitsubishi Triton Athlete 4x4 không phải là mẫu xe giữ giá tốt nhất. Tuy nhiên, mức độ khấu hao nằm trong mức chấp nhận được và vẫn cao hơn so với mẫu xe đối thủ thương hiệu Nissan.
Theo anh Đình Nam, nhân viên bán hàng của đại lý Mitsubishi tại Quận 7, TP.HCM, cho biết: "Trước kia, giá xe bán tải Triton chỉ giảm khoảng 25-27% giá trị sau 3 năm sử dụng. Tuy nhiên, mẫu Triton thế hệ mới sắp ra mắt nên thời điểm này, xe thế hệ cũ bị mất giá nhiều hơn".
Công suất không ấn tượng nhưng chế độ lái nổi bật
Trong phân khúc xe bán tải cỡ trung, Mitsubishi Triton không phải là mẫu xe có thông số động cơ quá nổi trội.
Mẫu xe này chỉ được trang bị động cơ dầu tăng áp, dung tích 2.4L, công suất 181 mã lực và mô-men xoắn cực đại 430Nm, đi kèm hộp số tự động 6 cấp và hệ dẫn động bốn bánh.
Triton Althlete sử dụng công nghệ Super Select 4WD-II. Ảnh: Vĩ Trần Khi so với một số đối thủ trong phân khúc, công suất động cơ này yếu hơn Ford Ranger Wildtrak 32 mã lực và mô-men xoắn 70Nm, yếu hơn Nissan Navara VL 4x4 9 mã lực và mô-men xoắn 20Nm.
Dù vậy, giá trị mang lại của Mitsubishi Triton Althlete không tập trung ở thông số động cơ mà được ghi nhận ở chế độ lái linh hoạt. Theo đó, Triton Althlete phiên bản dẫn động bốn bánh sử dụng công nghệ Super Select 4WD-II, gài cầu điện tử với bốn chế độ lái đa dạng gồm: 2H (chế độ dẫn động cầu sau khi đi đường trường, đường đô thị trong điều kiện khô ráo, giúp tiết kiệm nhiên liệu), 4H (chế độ dẫn động bốn bánh toàn thời gian khi đi đường gồ ghề, đèo dốc), 4HLC (chế độ điều khiển xe trong địa hình đường cát, sỏi) và 4LLC (chế độ điều khiển xe khi đi trong vùng bùn lầy).
Khi chuyển đổi các chế độ lái xe, hệ thống Super Select 4WD-II giúp tự phân bổ lực kéo giữa cầu trước và cầu sau một cách linh hoạt giúp xe vận hành hiệu quả hơn.
Trong khi đó, các mẫu xe đối thủ sử dụng hệ dẫn động bốn bánh chỉ có 3 chế độ lại gồm 2H, 4H và 4L (chế độ lái off- road ở địa hình vượt đá, bùn lầy, đồi cát cần sức kéo lớn).
Xe vẫn không có các công nghệ hỗ trợ lái xe nâng cao ADAS. Ảnh: Vĩ Trần Ngoài ra, dù công suất thấp hơn nhưng việc trang bị hộp số tự động 6 cấp cũng giúp cho Mitsubishi Triton thu hẹp khoảng cách chuyển số giữa các dải vòng tua, giúp xe có độ bốc hơn, tạo đà lực kéo tối ưu khi chở nặng hoặc kéo tải.
Đáng tiếc, các công nghệ an toàn cho lái xe của mẫu Mitsubishi Triton Althele 4x4 tại thị trường Việt Nam chỉ ở mức cơ bản như chống bó cứng phanh, cân bằng điện tử và kiểm soát lực kéo, hỗ trợ khởi hành ngang dốc và đỗ đèo, cảnh báo phương tiện cắt ngang phía sau..., không có các tính năng quan trọng trong hệ thống hỗ trợ lái xe nâng cao ADAS.
Ngoại thất nam tính, nội thất chưa hấp dẫn
Tương tự phần lớn các mẫu xe bán tải đối thủ trong phân khúc cỡ trung, Mitsubishi Triton Athlete có ngoại hình góc cạnh, nam tính. Dù vậy, không gian nội thất trong xe cho thấy rõ sự cầu kỳ, nhiều chi tiết và hơi rối.
Với phiên bản cao cấp nhất, Triton Athlete 4x4 được trang bị khá nhiều công nghệ hiện đại như đèn trước full LED, đèn pha tự động, bật/tắt, gạt mưa tự động, sưởi kính,...
Thiết kế nội thất chưa quá hiện đại. Ảnh: Vĩ Trần Nội thất bên trong của Triton Athlete 4x4 có một số tiện nghi vừa đủ như ghế chỉnh điện, điều hoà tự động 2 vùng, màn hình trung tâm 7 inch, 6 loa...
Sau 3 năm sử dụng, đa phần các chi tiết da bọc ghế, vô lăng và cần số trên xe đều còn khá mới nhưng với một số xe sử dụng nhiều, vẫn gặp dấu hiệu xuống cấp với tình trạng da nhăn nhúm.
Do các cơ cấu trong xe đều là cơ khí nên sau 3 năm sử dụng, độ bền các chi tiết, bộ phận trên Triton Athlete vẫn còn tương đối tốt.
Nhận định chung
Mức giá 680 triệu đồng của xe Mitsubishi Triton Athlete 4x4, đời 2021 được đánh giá là con số chấp nhận được. Tuy vậy, những giá trị mang lại của một chiếc xe bán tải trong tầm giá này khá đặc thù, kén khách khi chỉ phù hợp với một số khách hàng thường làm công việc liên quan đến vận tải, xây dựng hoặc đam mê "xê dịch".
Việc mua Mitsubishi Triton đời 2021 thời điểm này cũng có khả năng lỗi thời rất cao vì trong thời gian tới, Mitsubishi Việt Nam sẽ ra mắt Triton thế hệ hoàn toàn mới.
Dù vậy, khi mua xe cũ, đặc biệt là các dòng xe bán tải nói chung và Mitsubishi Triton nói riêng, người dùng vẫn nên kiểm tra kỹ hệ thống khung gầm, treo, động cơ, cầu trước sau,... Đây là dòng xe thường được sử dụng đi lại ở những địa hình xấu nên không tránh khỏi những hư hỏng phát sinh.
Trong tầm giá dưới 700 triệu đồng, hiện người dùng chỉ có thể mua một số mẫu xe bán tải đời mới nhưng chỉ dẫn động cầu sau như: Isuzu D'Max 4x2 MT (650 triệu đồng), Ford Ranger XLS 4x2 MT (665 triệu đồng), Nissan Navara EL 2WD (685 triệu đồng),...
Tin bài cộng tác gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
-
'Bộ lạc chiếm chỗ' ở Trung QuốcTheo Sohu, những người này tới và ở trong quán cả ngày, ăn đồ thừa của khách, nằm dài trên ghế chợp mắt khi mệt, thậm chí họ sử dụng nhà vệ sinh để tắm rửa. Họ được gọi là "bộ lạc chiếm chỗ".
Tối 23/08, phóng viên đã tìm tới cửa hàng KFC ở khu tầng 1 và hầm B1 Metro City. Dù đã 20h, quán vẫn đông, 2/3 chỗ ngồi đã kín, khách vẫn ùn ùn kéo vào gọi món.
Giữa đám đông, đập vào mắt phóng viên là nhóm những vị khách không gọi món mà ngồi vạ vật, người sạc pin điện thoại từ ổ điện của cửa hàng, người nằm úp mặt xuống bàn mệt mỏi.
Những người đàn ông trong "bộ lạc chiếm chỗ" ngủ vạ vật trong cửa hàng.
Cuộc sống ăn đồ thừa, ngủ vạ vật
Một người đàn ông mặc áo phông xanh gây chú ý khi đứng dậy, rời khỏi nhóm đang tụ tập để tìm kiếm đồ ăn trên những chiếc đĩa khách vừa bỏ lại. Anh ta ngó qua từng đĩa, lắc lắc các ly đồ uống để kiểm tra.
Trong khoảng 1 tiếng, người này đã lục tung 5 đĩa đồ ăn thừa nhưng cũng chỉ tìm được một chút đồ ăn và nước uống còn sót lại.
21h, khách về dần, càng dễ nhận ra nhóm người "chiếm chỗ". Đặc điểm chung của những người này đều mặc áo phông ngắn tay, đi giày thể thao và mang ba lô.
Sau một hồi tìm kiếm, người đàn ông mặc áo phông xanh cuối cùng tìm được một phần ăn thừa còn khá đầy đặn. Anh ta quay về nhập hội với nhóm "chiếm chỗ", ngồi xuống mải mê lướt điện thoại cho tới khi quán đóng cửa lúc 23h.
"Bộ lạc chiếm chỗ" đã tìm được cách tồn tại trong khu vực cửa hàng KFC, bởi nơi này nằm trong khu thương mại Từ Gia Hối phồn hoa, diện tích mặt bằng lớn, có điều hòa, mạng Internet và ổ cắm điện miễn phí.
Nhiều người nằm lì cho tới khi quán đóng cửa.
Ngoài những người thuộc "bộ lạc", trong cửa hàng còn có học sinh, sinh viên tới làm bài tập, những nhóm khởi nghiệp trẻ ngồi bàn kế hoạch kinh doanh, những đôi nam nữ tìm chỗ nghỉ chân sau khi đi dạo hay mua sắm...
Nhân viên tại đây đối xử bình đẳng với tất cả khách hàng và không can dự quá sâu vào vấn đề cá nhân của họ.
Nhiều khách hàng thường xuyên cũng thẳng thắn cho biết họ không lạ gì với những người trong "bộ tộc chiếm chỗ" nhưng không lấy làm khó chịu.
Mặc dù những người "chiếm chỗ" hiếm khi gọi đồ ăn và tìm thức ăn thừa, họ không gây trở ngại, phiền hà cho thực khách khác. Ngược lại, những người này cố gắng giảm bớt sự tồn tại trong mắt người khác, cố gắng tỏ ra mình là một vị khách bình thường.
Những vị khách "chiếm chỗ" thỉnh thoảng có nói chuyện với nhau nhưng thực ra không quen biết hay thân thiết.
Cuộc sống tạm bợ
Một người đàn ông trong "bộ lạc chiếm chỗ" tự giới thiệu đến từ Cáp Nhĩ Tân, đã làm việc ở Thượng Hải 5 năm. Ông kiếm sống bằng nghề trang trí, lắp đường ống nước hay lắp đặt đồ đạc. Khi không có việc, ông tới quán KFC để "ngồi đồng".
Người đàn ông cố gắng tiết kiệm chi phí hết mức. Ông chỉ thuê chỗ ngủ với giá 20 tệ/ngày, có thể tìm thuê trên mạng. Ông ăn uống dè sẻn, tới quán để kiếm đồ ăn thừa. Ông tìm việc qua người quen hoặc trung gian nhưng chỉ nhận những nơi không thu phí môi giới.
Những người giống như người đàn ông trên thường rời quán lúc 22h để kịp bắt xe về chỗ ngủ. Cũng có người ngồi tới khi quán đóng cửa, họ là những người vô gia cư.
Còn trẻ khỏe nhưng nhiều người không đi làm mà chọn cuộc sống tạm bợ.
Người đàn ông mặc áo phông xanh cũng là một kẻ sống cảnh "màn trời chiếu đất". Anh không muốn thuê giường ngủ với giá 20 tệ vì cho rằng trong căn nhà thuê chung có rất nhiều kẻ bừa bộn, sống phức tạp, anh thích ở ngoài trời hơn.
"Tôi không thuê nhà, cũng chẳng có việc làm. Phần lớn thời gian tôi đi chơi, dạo bộ và tới quán để ngồi".
Một người đàn ông trong "bộ lạc chiếm chỗ" nói rằng anh không thể đi làm vì mất chứng minh nhân dân. Nhưng khi phóng viên đề nghị giúp đỡ, người này lại kiên quyết từ chối.
Đây không phải lần đầu tiên có nhóm người "chiếm chỗ" tại khu vực kinh doanh, nơi công cộng ở Trung Quốc. Nhiều người bất mãn cho rằng đó là hành vi thiếu văn minh, chiếm dụng tài nguyên của doanh nghiệp.
Một số ý kiến khác cho rằng vấn đề không phải "bộ lạc chiếm chỗ" gây ảnh hưởng tới người khác mà nằm ở cách họ đối xử tệ với bản thân. Những người khỏe mạnh, đang ở tuổi lao động lại muốn ngồi im, lười lao động, ăn đồ thừa, sống vạ vật là điều khó chấp nhận.
Theo Zing
Chàng công nhân thất nghiệp bỗng dưng trở thành ngôi sao TikTok
Với 100 triệu người theo dõi trên TikTok, Khaby Lame trở thành tài khoản được theo dõi nhiều thứ 2 trên thế giới.
"> -
Phó GĐ Sở VHTT TP.HCM Võ Trọng Nam xác nhận với VietNamNet cụ thân sinh của anh là ông Võ Hồng Quang, nguyên Thứ trưởng Bộ VH&TT đã từ trần vào 22h15 tối 2/4, hưởng thọ 80 tuổi. Nguyên Thứ trưởng Bộ VH&TT Võ Hồng Quang từ trầnNguyên Thứ trưởng Bộ VH&TT Võ Hồng Quang. Ảnh: Gia đình cung cấp. Sinh thời, nguyên Thứ trưởng Võ Hồng Quang được giới nghệ sĩ miền Nam gọi thân thương là "Hai Ớt". Là lãnh đạo ngành luôn hết lòng cho nghệ thuật, nhiều văn nghệ sĩ như NSND Kim Cương, Thanh Nam, Trọng Hữu, Thảo Vân, Ngân Vương... buồn thương khi hay tin ông mất.
Đạo diễn Thanh Hiệp từng tham gia buổi tọa đàm với ông ở trường Nghệ thuật sân khấu II khi còn là sinh viên, ấn tượng ở nguyên Thứ trưởng tác phong làm việc nhanh nhẹn, am hiểu quy định pháp luật hiện hành.
"Dấu ấn đậm nét nhất trong quá trình làm lãnh đạo của chú là chủ trương tạo mọi điều kiện để các mầm non nghệ thuật phát triển ngay tại mảnh đất địa phương, không thả nổi, để nhiều diễn viên tự "bơi" sau khi họ đoạt giải HCV triển vọng Trần Hữu Trang, giải Bông lúa vàng của Đài TNND TP.HCM. Chú là vị lãnh đạo yêu quý cội nguồn văn hóa dân tộc. Thương và kính trọng chú", anh viết.
Lễ viếng nguyên Thứ trưởng Võ Hồng Quang vào 12h ngày 3/4 tại nhà riêng ở xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, TP. HCM. Lễ động quan diễn ra vào 7h ngày 5/4, sau đó di quan và an táng tại Nghĩa trang TP.HCM.
Gia Bảo
Đạo diễn 'Tiếng dương cầm trong mưa' qua đời vì ung thư
Đạo diễn Lê Hữu Lương mất vào sáng 30/3.
">